Món ngon nức tiếng: Bún tái kênh
Hà Nam thu hút khách du lịch không chỉ bởi những làng nghề truyền thống, các địa điểm tâm linh văn hóa, mà nơi đây còn hấp dẫn khách du lịch bởi những món ngon, mang đậm bản sắc riêng cùng hương vị không thể trộn lẫn. Bún tái kênh là một trong số đó, một món bún dẻo thơm nức danh. Sau đây, Tiến Lộc và các bạn cùng tìm hiểu về món bún đặc biệt này nhé!
Vị trí
Gạo làm bún cần vo kỹ rồi ngâm với nước từ 12-20 tiếng, tùy theo mùa nhất định. Sau đó, gạo sẽ được rửa sạch, xay nhuyễn thành loại bột mịn, dẻo, mềm.
Loại bột này tiếp tục ngâm khoảng 2 ngày sau đó đóng khô cứng lại, chuẩn bị cho quá trình làm thành các loại bún khác nhau. Tiếp theo là nặn bột thành quả tròn, đem luộc trong nước sôi sùng sục khoảng 5 phút, cho chín lớp vỏ bột bên ngoài, rồi cho vào cối giã nhuyễn. Khi bột đã dẻo và hòa quyện cả sống lẫn chín, người thợ sẽ cho thêm nước vào nhào bột.
Để sợi bún không bị sạn khi làm bún, bột được nhào thành dung dịch lỏng rồi cho qua máy lọc sạn để loại bỏ bụi và các chất cặn khác lẫn vào bột.
Khi nước sôi, đưa bột vào khuôn vắt thành sợi, luộc trong nồi khoảng ba phút. Khi bún nổi lên trên mặt nước thì dùng rổ vớt bún ra, rửa sạch qua nước lọc tránh bết dính. Mỗi loại bún sẽ có cách tạo hình khác nhau:
Nếu là bún rối thì sau khi rửa sạch cần vẩy khô nước, đổ lên tấm lưới và bật quạt điện cho khô.
Đối với bún lá hoặc bún bát, sau khi vớt bún từ trong nồi ra, rửa sạch bún rồi dùng tay vắt hoặc xoay tròn trong bát, để tạo nên những lá bún nhỏ tròn trịa.
Mọi công đoạn làm bún đều rất tỉ mỉ, đòi hỏi kinh nghiệm cùng tay nghề thuần thục của các nghệ nhân. Bún thành phẩm sẽ được bán tại chợ thuộc tỉnh Hà Nam và các tỉnh lân cận.
Bún Tái Kênh khi kết hợp với các món ăn khác sẽ giúp thực khách cảm thấy ngon miệng hơn. Món bún mộc mạc bình dị thường góp mặt trong các bữa ăn gia đình hoặc thậm chí tiệc tùng, cưới hỏi,…
Nó không chỉ là một món ăn ngon, mà sợi bún còn chứa đựng hương vị miền quê mộc mạc, chân chất để lại ấn tượng sâu sắc cho thực khách ngay từ lần đầu thưởng thức. Nếu có cơ hội khám phá ẩm thực và các làng nghề tại Hà Nam, hãy thử ngay món bún tái kênh, một món ăn nổi tiếng thơm ngon khó cưỡng.
Hy vọng thông tin thú vị về bún tái kênh mà Tiến Lộc Palace chia sẻ sẽ khiến du khách thêm yêu thích mảnh đất Hà Nam thân yêu. Và khi bạn tìm nơi lưu trú khi đến Hà Nam, hãy tin tưởng lựa chọn Tiến Lộc Palace! Chúng tôi là khách sạn 3 sao cao cấp nhất khu vực, với vị trí thuận lợi, trang thiết bị đầy đủ, sang trọng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Vị trí
Cách thành phố Phủ Lý khoảng 7km, làng bún tái kênh thuộc xã Đinh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Làng bún tái kênh mang nét bình dị và mộc mạc như bao ngôi làng thuộc vùng quê Bắc Bộ.
Các công đoạn làm bún Tái Kênh
Cách để làm ra sợi bún trắng trẻo, thơm ngon, không phải là một điều dễ dàng. Khi đến nơi đây, du khách sẽ tận mắt chứng kiến từng công đoạn kỳ công, phức tạp. Từ chọn nguyên liệu làm bún, ngâm gạo, xay gạo. Bắt đầu nhào nặn bột cho đến khâu luộc, giã,… Tất cả đều cần sự tỉ mỉ, cẩn trọng và khéo léo nhất có thể.
Bí quyết chọn gạo để làm bún của người dân chính là loại gạo khang dân, khi nấu phải khô, không được dẻo như gạo tẻ, gạo tám thì sợi bún mới không bị bết dính vào nhau.
Các công đoạn làm bún Tái Kênh
Cách để làm ra sợi bún trắng trẻo, thơm ngon, không phải là một điều dễ dàng. Khi đến nơi đây, du khách sẽ tận mắt chứng kiến từng công đoạn kỳ công, phức tạp. Từ chọn nguyên liệu làm bún, ngâm gạo, xay gạo. Bắt đầu nhào nặn bột cho đến khâu luộc, giã,… Tất cả đều cần sự tỉ mỉ, cẩn trọng và khéo léo nhất có thể.
Bí quyết chọn gạo để làm bún của người dân chính là loại gạo khang dân, khi nấu phải khô, không được dẻo như gạo tẻ, gạo tám thì sợi bún mới không bị bết dính vào nhau.
Gạo làm bún cần vo kỹ rồi ngâm với nước từ 12-20 tiếng, tùy theo mùa nhất định. Sau đó, gạo sẽ được rửa sạch, xay nhuyễn thành loại bột mịn, dẻo, mềm.
Loại bột này tiếp tục ngâm khoảng 2 ngày sau đó đóng khô cứng lại, chuẩn bị cho quá trình làm thành các loại bún khác nhau. Tiếp theo là nặn bột thành quả tròn, đem luộc trong nước sôi sùng sục khoảng 5 phút, cho chín lớp vỏ bột bên ngoài, rồi cho vào cối giã nhuyễn. Khi bột đã dẻo và hòa quyện cả sống lẫn chín, người thợ sẽ cho thêm nước vào nhào bột.
Để sợi bún không bị sạn khi làm bún, bột được nhào thành dung dịch lỏng rồi cho qua máy lọc sạn để loại bỏ bụi và các chất cặn khác lẫn vào bột.
Khi nước sôi, đưa bột vào khuôn vắt thành sợi, luộc trong nồi khoảng ba phút. Khi bún nổi lên trên mặt nước thì dùng rổ vớt bún ra, rửa sạch qua nước lọc tránh bết dính. Mỗi loại bún sẽ có cách tạo hình khác nhau:
Nếu là bún rối thì sau khi rửa sạch cần vẩy khô nước, đổ lên tấm lưới và bật quạt điện cho khô.
Đối với bún lá hoặc bún bát, sau khi vớt bún từ trong nồi ra, rửa sạch bún rồi dùng tay vắt hoặc xoay tròn trong bát, để tạo nên những lá bún nhỏ tròn trịa.
Mọi công đoạn làm bún đều rất tỉ mỉ, đòi hỏi kinh nghiệm cùng tay nghề thuần thục của các nghệ nhân. Bún thành phẩm sẽ được bán tại chợ thuộc tỉnh Hà Nam và các tỉnh lân cận.
Bún Tái Kênh khi kết hợp với các món ăn khác sẽ giúp thực khách cảm thấy ngon miệng hơn. Món bún mộc mạc bình dị thường góp mặt trong các bữa ăn gia đình hoặc thậm chí tiệc tùng, cưới hỏi,…
Nó không chỉ là một món ăn ngon, mà sợi bún còn chứa đựng hương vị miền quê mộc mạc, chân chất để lại ấn tượng sâu sắc cho thực khách ngay từ lần đầu thưởng thức. Nếu có cơ hội khám phá ẩm thực và các làng nghề tại Hà Nam, hãy thử ngay món bún tái kênh, một món ăn nổi tiếng thơm ngon khó cưỡng.
Hy vọng thông tin thú vị về bún tái kênh mà Tiến Lộc Palace chia sẻ sẽ khiến du khách thêm yêu thích mảnh đất Hà Nam thân yêu. Và khi bạn tìm nơi lưu trú khi đến Hà Nam, hãy tin tưởng lựa chọn Tiến Lộc Palace! Chúng tôi là khách sạn 3 sao cao cấp nhất khu vực, với vị trí thuận lợi, trang thiết bị đầy đủ, sang trọng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.